Ông Duy tôi không biết nhưng ông Văn Trang thân thiết với cha mẹ tôi. Dịp 7/5/2004, chính ông là người đứng ra trong Hội thảo quốc tế tại Bắc Kinh về Điện Biên Phủ xác nhận: Đánh chắc, tiến chắc là của VN! (Trần Kiến Quốc)
Đinh Việt Dũng added 7 new photos — with Bích Lân Hà and 7 others.
Trước dịp Kỷ niệm 50 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (5/1954-5/2004), những thông tin về sự hợp tác và viện trợ của Cộng Hòa ND Trung Hoa cho Việt Nam ít được truyền thông nước ta nhắc tới. Tuy nhiên, với một XH thông tin ngày càng mở rộng, cùng với nhiều TL Lịch sử dần được giải mật, những người quan tâm đến Lịch sử ngày càng được tiếp xúc với những thông tin xác thực hơn. Dũng Đinh xin giới thiệu với bạn đọc Fb bài viết của ông Trương Đức Duy-Nguyên Đại sứ TQ tại VN cùng hai ông đã từng làm việc trong Đoàn Cố vấn TQ tại VN trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Bài viết được đăng công khai trên trang báo Điện tử QĐNDVN.
ĐẠI THẮNG Điện Biên Phủ & ĐOÀN CỐ VẤN Trung Quốc TẠI VN.
-QĐND Online - Báo điện tử “Hoa Hạ kinh vĩ”(Trung Quốc), ngày 7-4-2007 truy nhập Hồi ức của ba tác giả: Trương Đức Duy, Nguyên Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam; Văn Trang, Nguyên cán bộ Đoàn Cố vấn Trung Quốc tại Việt nam; Vương Đức Luân, Nguyên cán bộ Đoàn Cố vấn Trung Quốc tại Việt Nam công bố nhân dịp 50 năm (7/5/1954-7/5/2004) Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chúng tôi xin giới thiệu Hồi ức trên, qua bản dịch của Nhà báo-Dịch giả Vũ Phong Tạo từ nguyên bản Trung văn, để bạn đọc tham khảo.
Chúng tôi xin giới thiệu Hồi ức trên, qua bản dịch của Nhà báo-Dịch giả Vũ Phong Tạo từ nguyên bản Trung văn, để bạn đọc tham khảo.
1-Nhớ lại năm xưa, năm nay đúng là Kỷ niệm 50 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ và thắng lợi của cuộc Chiến tranh chống Pháp thắng lợi. Chúng tôi bỗng nhớ lại nội dung bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp viết bằng Hán văn nói:
-“Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, là do nhân dân Việt Nam giành được, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, trải qua muôn vàn khó khăn gian khổ tiến hành cuộc Chiến tranh chống thực dân xâm lược Pháp. Thắng lợi này cũng là một thể hiện sinh động của tình hữu nghị chiến đấu của nhân dân hai nước Trung - Việt”.
Năm ấy, chúng tôi vinh hạnh được cử vào Đoàn Cố vấn Trung Quốc, đã tham gia rất nhiều công tác cụ thể của Đoàn Cố vấn, cùng các đồng chí Việt Nam chiến đấu 5 năm ròng, đã kinh qua vô số sự kiện xúc động lòng người, trực tiếp cảm thụ được tình cảm sâu đậm và chân thành của tình bạn chiến đấu Trung -Việt, những hình ảnh ấy khiến suốt đời không thể nào quên.
Năm 1949, khi cuộc Chiến tranh chống Pháp của Việt Nam bước vào giai đoạn cầm cự, cuộc đấu tranh ở vào thời khắc vô cùng gian khổ, nặng nề, cuộc Chiến tranh giải phóng của nhân dân Trung Quốc giành được thắng lợi mang tính toàn quốc, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập. Sự kiện này tạo ra hoàn cảnh vô cùng có lợi cho sự nghiệp kháng chiến của nhân dân Việt Nam, cũng khiến cho Trung Quốc có khả năng ra sức chi viện cho cuộc kháng chiến của Việt Nam.
Hai nước Trung - Việt núi liền núi sông liền sông, sướng khổ có nhau. Bắt đầu từ thập niên 20 của thế kỷ trước, những người cách mạng hai nước đã ủng hộ lẫn nhau, giúp đỡ lần nhau. Chủ tịch Hồ Chí Minh và một loạt thanh niên tiến bộ Việt Nam trước sau đã tham gia cuộc Chiến tranh cách mạng và Chiến tranh kháng Nhật của Trung Quốc.
Khi nhận được tin vui nước Trung Quốc mới thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh lập tức cử hai cán bộ đắc lực mang theo thư tay bằng Hán văn của Người, chia nhau đi theo hai con đường (đường bộ và đường biển) bí mật đến Bắc Kinh, thỉnh cầu Trung Quốc viện trợ.
Trong thư tay, chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng: “Ân ca, Dĩnh thư (Tức anh Chu Ân Lai và chị Đặng Dĩnh Siêu): Em đã xa anh, chị mười năm, luôn luôn nhớ nhung, và có rất nhiều việc mới muốn bàn với anh chị. Em xin thay mặt tệ điếm chúc mừng sự phát triển vĩ đại của quý Công ty. Tệ điếm (cửa hàng nhỏ của tôi) mấy năm qua kinh doanh khá tốt, ý muốn tranh thủ thời cơ, đánh thắng đối phương, xin cử hai người nhân viên thân tín, cấp tốc khẩn cầu anh chị giúp đỡ. Đinh (Bí danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh)”.
Tháng 10 (năm 1949), Mao Chủ tịch nói: “Cố vấn thì là cố vấn, trên thực tế chính là tham mưu…”.
-“Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, là do nhân dân Việt Nam giành được, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, trải qua muôn vàn khó khăn gian khổ tiến hành cuộc Chiến tranh chống thực dân xâm lược Pháp. Thắng lợi này cũng là một thể hiện sinh động của tình hữu nghị chiến đấu của nhân dân hai nước Trung - Việt”.
Năm ấy, chúng tôi vinh hạnh được cử vào Đoàn Cố vấn Trung Quốc, đã tham gia rất nhiều công tác cụ thể của Đoàn Cố vấn, cùng các đồng chí Việt Nam chiến đấu 5 năm ròng, đã kinh qua vô số sự kiện xúc động lòng người, trực tiếp cảm thụ được tình cảm sâu đậm và chân thành của tình bạn chiến đấu Trung -Việt, những hình ảnh ấy khiến suốt đời không thể nào quên.
Năm 1949, khi cuộc Chiến tranh chống Pháp của Việt Nam bước vào giai đoạn cầm cự, cuộc đấu tranh ở vào thời khắc vô cùng gian khổ, nặng nề, cuộc Chiến tranh giải phóng của nhân dân Trung Quốc giành được thắng lợi mang tính toàn quốc, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập. Sự kiện này tạo ra hoàn cảnh vô cùng có lợi cho sự nghiệp kháng chiến của nhân dân Việt Nam, cũng khiến cho Trung Quốc có khả năng ra sức chi viện cho cuộc kháng chiến của Việt Nam.
Hai nước Trung - Việt núi liền núi sông liền sông, sướng khổ có nhau. Bắt đầu từ thập niên 20 của thế kỷ trước, những người cách mạng hai nước đã ủng hộ lẫn nhau, giúp đỡ lần nhau. Chủ tịch Hồ Chí Minh và một loạt thanh niên tiến bộ Việt Nam trước sau đã tham gia cuộc Chiến tranh cách mạng và Chiến tranh kháng Nhật của Trung Quốc.
Khi nhận được tin vui nước Trung Quốc mới thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh lập tức cử hai cán bộ đắc lực mang theo thư tay bằng Hán văn của Người, chia nhau đi theo hai con đường (đường bộ và đường biển) bí mật đến Bắc Kinh, thỉnh cầu Trung Quốc viện trợ.
Trong thư tay, chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng: “Ân ca, Dĩnh thư (Tức anh Chu Ân Lai và chị Đặng Dĩnh Siêu): Em đã xa anh, chị mười năm, luôn luôn nhớ nhung, và có rất nhiều việc mới muốn bàn với anh chị. Em xin thay mặt tệ điếm chúc mừng sự phát triển vĩ đại của quý Công ty. Tệ điếm (cửa hàng nhỏ của tôi) mấy năm qua kinh doanh khá tốt, ý muốn tranh thủ thời cơ, đánh thắng đối phương, xin cử hai người nhân viên thân tín, cấp tốc khẩn cầu anh chị giúp đỡ. Đinh (Bí danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh)”.
Tháng 10 (năm 1949), Mao Chủ tịch nói: “Cố vấn thì là cố vấn, trên thực tế chính là tham mưu…”.
2-Tháng 1 năm 1950 sau đó, sau khi đã hoá trang, Chủ tịch Hồ Chí Minh không từ gian khổ nguy hiểm, vượt núi băng sông, đi bộ tới Trung Quốc, lần lượt cùng với Chủ tịch Mao Trạch Đông và các đồng chí lãnh đạo Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức, v.v… thương nghị vấn đề Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam kháng chiến.
Mao Chủ tịch nói: Cách mạng Trung Quốc đã thắng lợi, có nghĩa vụ giúp đỡ nhân dân Việt Nam đang đấu tranh giải phóng dân tộc. Đáp ứng thỉnh cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Việt Nam, Mao Chủ tịch và Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định ra sức chi viện cuộc Chiến tranh chống Pháp của Việt Nam, đồng thời lập tức cử đồng chí La Quý Ba, Chủ nhiệm Văn phòng Quân uỷ Trung ương làm Đại biểu liên lạc của Đảng Cộng sản Trung Quốc đi trước sang Khu giải phóng Việt Nam tìm hiểu tình hình, để cung cấp viện trợ.
Tiếp theo, lần lượt cử Đại tướng Trần Canh thay mặt Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đoàn Cố vấn Quân sự do Thượng tướng Vi Quốc Thanh đứng đầu và Đoàn Cố vấn Chính trị do đồng chí La Quý Ba đứng đầu, sang Việt Nam giúp đỡ Việt Nam kháng chiến. Trong thời gian này, chúng tôi công tác tại Đoàn Cố vấn lần lượt nhiều lần lắng nghe lãnh đạo Đoàn truyền đạt chỉ thị và căn dặn của Mao Chủ tịch và của các đồng chí lãnh đạo Trung ương, cho đến nay vẫn nhớ như mới.
Đêm trước khi Đoàn Cố vấn Quân sự Trung Quốc lên đường sang Việt Nam, Chủ tịch Mao Trạch Đông, Phó chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ, Tổng tư lệnh Chu Đức cùng tiếp kiến Cán bộ cấp Đoàn trở lên của Đoàn Cố vấn khi ấy đã đến Bắc Kinh.
Ba vị lãnh đạo đều có chỉ thị và căn dặn quan trọng, nhiều lần nhấn mạnh phải phát huy tinh thần quốc tế chủ nghĩa, thành tâm thành ý giúp đỡ các đồng chí Việt Nam, tôn trọng các đồng chí lãnh đạo Việt Nam, thực hiện đoàn kết tốt, yêu quý nhân dân Việt Nam.
Mao Chủ tịch nói: “Lần này các đồng chí đi làm cố vấn, là một việc lớn, việc mới. Đảng và Nhà nước, quân đội chúng ta lần đầu tiên cử cố vấn ra nước ngoài. Việc này có ý nghĩa rất trọng đại, là niềm vẻ vang của chúng ta… Nhiệm vụ của các đồng chí đi Việt Nam, đầu tiên phải giúp đỡ đánh trận tốt. Hiện tại họ vẫn là chủ yếu đánh du kích chiến, chưa đánh qua những trận đánh tương đối lớn. Nhưng, chỉ đánh du kích chiến là không ổn, muốn giành được thắng lợi còn phải đánh những trận lớn hơn. Phải có thể đánh công kiên chiến, có thể đánh vận động chiến, mới có thể chuyển vào phản công, đánh bại quân Pháp”.
Về vấn đề làm cố vấn như thế nào, Mao Chủ tịch nói: “Cố vấn thì là cố vấn, nhưng trên thực tế chính là tham mưu, làm tham mưu tốt cho các đồng chí lãnh đạo của người ta. Tham mưu chính là đề xuất chủ trương, nghĩ biện pháp, hiệp tác giúp đỡ lãnh đạo. Cho nên không thể bao biện làm thay, càng không thể làm Thái Thượng hoàng, ra lệnh chỉ huy… Trước mặt quần chúng Việt Nam, không thể biểu hiện ra thái độ kiêu ngạo của chúng ta là người chiến thắng. Phải thực hiện tốt đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, đặc biệt là phải thực hiện tốt đoàn kết với những người lãnh đạo Việt Nam. Phải yêu quý bảo vệ từng gốc cây từng ngọn cỏ, từng ngọn núi từng dòng sông ở nơi đó. Phải yêu quý bảo vệ nhân dân ở nơi đó. Phải tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân, tuân thủ ba kỷ luật lớn tám điều chú ý, giống như ở Trung Quốc”.
Những lời căn dặn của Mao Chủ tịch và của các đồng chí lãnh đạo Trung ương như vậy, luôn luôn là tư tưởng chỉ đạo mà chúng tôi thường xuyên tuân theo trong nhiều năm công tác ở Việt Nam.
Mao Chủ tịch nói: Cách mạng Trung Quốc đã thắng lợi, có nghĩa vụ giúp đỡ nhân dân Việt Nam đang đấu tranh giải phóng dân tộc. Đáp ứng thỉnh cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Việt Nam, Mao Chủ tịch và Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định ra sức chi viện cuộc Chiến tranh chống Pháp của Việt Nam, đồng thời lập tức cử đồng chí La Quý Ba, Chủ nhiệm Văn phòng Quân uỷ Trung ương làm Đại biểu liên lạc của Đảng Cộng sản Trung Quốc đi trước sang Khu giải phóng Việt Nam tìm hiểu tình hình, để cung cấp viện trợ.
Tiếp theo, lần lượt cử Đại tướng Trần Canh thay mặt Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đoàn Cố vấn Quân sự do Thượng tướng Vi Quốc Thanh đứng đầu và Đoàn Cố vấn Chính trị do đồng chí La Quý Ba đứng đầu, sang Việt Nam giúp đỡ Việt Nam kháng chiến. Trong thời gian này, chúng tôi công tác tại Đoàn Cố vấn lần lượt nhiều lần lắng nghe lãnh đạo Đoàn truyền đạt chỉ thị và căn dặn của Mao Chủ tịch và của các đồng chí lãnh đạo Trung ương, cho đến nay vẫn nhớ như mới.
Đêm trước khi Đoàn Cố vấn Quân sự Trung Quốc lên đường sang Việt Nam, Chủ tịch Mao Trạch Đông, Phó chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ, Tổng tư lệnh Chu Đức cùng tiếp kiến Cán bộ cấp Đoàn trở lên của Đoàn Cố vấn khi ấy đã đến Bắc Kinh.
Ba vị lãnh đạo đều có chỉ thị và căn dặn quan trọng, nhiều lần nhấn mạnh phải phát huy tinh thần quốc tế chủ nghĩa, thành tâm thành ý giúp đỡ các đồng chí Việt Nam, tôn trọng các đồng chí lãnh đạo Việt Nam, thực hiện đoàn kết tốt, yêu quý nhân dân Việt Nam.
Mao Chủ tịch nói: “Lần này các đồng chí đi làm cố vấn, là một việc lớn, việc mới. Đảng và Nhà nước, quân đội chúng ta lần đầu tiên cử cố vấn ra nước ngoài. Việc này có ý nghĩa rất trọng đại, là niềm vẻ vang của chúng ta… Nhiệm vụ của các đồng chí đi Việt Nam, đầu tiên phải giúp đỡ đánh trận tốt. Hiện tại họ vẫn là chủ yếu đánh du kích chiến, chưa đánh qua những trận đánh tương đối lớn. Nhưng, chỉ đánh du kích chiến là không ổn, muốn giành được thắng lợi còn phải đánh những trận lớn hơn. Phải có thể đánh công kiên chiến, có thể đánh vận động chiến, mới có thể chuyển vào phản công, đánh bại quân Pháp”.
Về vấn đề làm cố vấn như thế nào, Mao Chủ tịch nói: “Cố vấn thì là cố vấn, nhưng trên thực tế chính là tham mưu, làm tham mưu tốt cho các đồng chí lãnh đạo của người ta. Tham mưu chính là đề xuất chủ trương, nghĩ biện pháp, hiệp tác giúp đỡ lãnh đạo. Cho nên không thể bao biện làm thay, càng không thể làm Thái Thượng hoàng, ra lệnh chỉ huy… Trước mặt quần chúng Việt Nam, không thể biểu hiện ra thái độ kiêu ngạo của chúng ta là người chiến thắng. Phải thực hiện tốt đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, đặc biệt là phải thực hiện tốt đoàn kết với những người lãnh đạo Việt Nam. Phải yêu quý bảo vệ từng gốc cây từng ngọn cỏ, từng ngọn núi từng dòng sông ở nơi đó. Phải yêu quý bảo vệ nhân dân ở nơi đó. Phải tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân, tuân thủ ba kỷ luật lớn tám điều chú ý, giống như ở Trung Quốc”.
Những lời căn dặn của Mao Chủ tịch và của các đồng chí lãnh đạo Trung ương như vậy, luôn luôn là tư tưởng chỉ đạo mà chúng tôi thường xuyên tuân theo trong nhiều năm công tác ở Việt Nam.
3-Chiến dịch Biên Giới: Chiến dịch Biên Giới lần đầu tiên Trung - Việt hợp tác, tạo cơ sở vững chắc cho thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Năm 1950, nhằm khiến cho vũ khí trang bị và các loại vật tư do Trung Quốc viện trợ có thể thuận lợi tiến vào Việt Nam, nhiệm vụ khai thông tuyến giao thông biên giới Trung - Việt bèn trở thành nhiệm vụ vô cùng trọng yếu. Vì vậy, khi ấy Trung ương hai đảng Việt-Trung thương thảo quyết định mở một chiến dịch tại vùng biên giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn đồng chí Trần Canh mà Người đã quen thân trên 20 năm trước sang Việt Nam hiệp tác giúp đỡ đánh tốt trận này.
Trung tuần tháng 6 năm 1950, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đồng chí Trần Canh làm đại biểu sang Việt Nam, giúp đỡ tổ chức thực thi chiến dịch Biên Giới.
Sau khi đến Việt Nam, đồng chí Trần Canh lập tức hội kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo cáo với Hồ Chủ tịch ý tưởng tác chiến tại biên giới đã suy nghĩ suốt dọc đường, đồng thời lập tức bôn tập ra tiền tuyến cùng với đồng chí Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt nam trù hoạch tỷ mỷ kế hoạc tác chiến.
Kế hoạch tác chiến do Bộ Tổng quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng trước là đầu tiên tấn công Cao Bằng. Kinh qua nghiên cứu tỷ mỷ, đồng chí Trần Canh cho rằng tình hình binh lực, công sự, địa hình của quân Pháp đồn trú ở Cao Bằng, dễ thủ khó công, cộng thêm xem xét về sức chiến đấu của quân đội Việt Nam khi ấy khó nắm chắc giành thắng lợi. Qua bàn bạc với đồng chí Võ Nguyên Giáp, quyết định đầu tiên không đánh Cao Bằng, chuyển sang đánh Đông Khê, điều động quân địch ở Thất Khê, Cao Bằng ra chi viện, để tiêu diệt quân địch tại dã chiến ngoài công sự. Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp tán thành và căn cứ theo hướng đó đã điều chỉnh lại sự bố trí.
Khi ấy, Đoàn Cố vấn quân sự do đồng chí Vi Quốc Thanh lãnh đạo cũng đã đến tiền tuyến. Trong toàn bộ quá trình chiến dịch Biên Giới, cố vấn Trung Quốc cùng hợp tác mật thiết với cán bộ chỉ quy quân đội Việt Nam, cùng ra tuyến đầu. Quân đội nhân dân không quản mệt nhọc, liên tục tác chiến, giành toàn thắng to lớn.
Kết quả chiến đấu lớn hơn nhiều so với dự kiến. Từ đó, sự phong toả của quân Pháp đối với biên giới Việt- Trung bị đập tan triệt để, đường giao thông biên giới giữa hai nước thông thoáng không còn trở ngại, trang bị và vật tư do Trung Quốc viên trợ được ùn ùn vận chuyển liên tục vào Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam cũng giành được kinh nghiệm quý báu về đánh vận động chiến.
Trong mấy năm sau đó, làm những công tác phiên dịch, thư ký, chúng tôi lại hiểu sâu sắc rằng, Trung ương hai Đảng Trung Việt thường xuyên giữ liên hệ vô cùng mật thiết, gặp phải những vấn đề trọng đại vẫn thường trao đổi ý kiến qua lại, do Trung ương Đảng Việt Nam ra quyết định cuối cùng. Quan hệ hợp tác giữa các đồng chí lãnh đạo của Đảng, chính quyền, quân đội của Việt Nam với Đoàn Cố vấn vô cùng ăn ý, có thể nói là quan hệ rất thân mật, rất tín nhiệm lẫn nhau. Tất cả những điều kiện ấy đã chuẩn bị rất tốt cho tổ chức chiến dịch Điện Biên Phủ với quy mô to lớn hơn nhiều.
Năm 1950, nhằm khiến cho vũ khí trang bị và các loại vật tư do Trung Quốc viện trợ có thể thuận lợi tiến vào Việt Nam, nhiệm vụ khai thông tuyến giao thông biên giới Trung - Việt bèn trở thành nhiệm vụ vô cùng trọng yếu. Vì vậy, khi ấy Trung ương hai đảng Việt-Trung thương thảo quyết định mở một chiến dịch tại vùng biên giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn đồng chí Trần Canh mà Người đã quen thân trên 20 năm trước sang Việt Nam hiệp tác giúp đỡ đánh tốt trận này.
Trung tuần tháng 6 năm 1950, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đồng chí Trần Canh làm đại biểu sang Việt Nam, giúp đỡ tổ chức thực thi chiến dịch Biên Giới.
Sau khi đến Việt Nam, đồng chí Trần Canh lập tức hội kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo cáo với Hồ Chủ tịch ý tưởng tác chiến tại biên giới đã suy nghĩ suốt dọc đường, đồng thời lập tức bôn tập ra tiền tuyến cùng với đồng chí Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt nam trù hoạch tỷ mỷ kế hoạc tác chiến.
Kế hoạch tác chiến do Bộ Tổng quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng trước là đầu tiên tấn công Cao Bằng. Kinh qua nghiên cứu tỷ mỷ, đồng chí Trần Canh cho rằng tình hình binh lực, công sự, địa hình của quân Pháp đồn trú ở Cao Bằng, dễ thủ khó công, cộng thêm xem xét về sức chiến đấu của quân đội Việt Nam khi ấy khó nắm chắc giành thắng lợi. Qua bàn bạc với đồng chí Võ Nguyên Giáp, quyết định đầu tiên không đánh Cao Bằng, chuyển sang đánh Đông Khê, điều động quân địch ở Thất Khê, Cao Bằng ra chi viện, để tiêu diệt quân địch tại dã chiến ngoài công sự. Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp tán thành và căn cứ theo hướng đó đã điều chỉnh lại sự bố trí.
Khi ấy, Đoàn Cố vấn quân sự do đồng chí Vi Quốc Thanh lãnh đạo cũng đã đến tiền tuyến. Trong toàn bộ quá trình chiến dịch Biên Giới, cố vấn Trung Quốc cùng hợp tác mật thiết với cán bộ chỉ quy quân đội Việt Nam, cùng ra tuyến đầu. Quân đội nhân dân không quản mệt nhọc, liên tục tác chiến, giành toàn thắng to lớn.
Kết quả chiến đấu lớn hơn nhiều so với dự kiến. Từ đó, sự phong toả của quân Pháp đối với biên giới Việt- Trung bị đập tan triệt để, đường giao thông biên giới giữa hai nước thông thoáng không còn trở ngại, trang bị và vật tư do Trung Quốc viên trợ được ùn ùn vận chuyển liên tục vào Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam cũng giành được kinh nghiệm quý báu về đánh vận động chiến.
Trong mấy năm sau đó, làm những công tác phiên dịch, thư ký, chúng tôi lại hiểu sâu sắc rằng, Trung ương hai Đảng Trung Việt thường xuyên giữ liên hệ vô cùng mật thiết, gặp phải những vấn đề trọng đại vẫn thường trao đổi ý kiến qua lại, do Trung ương Đảng Việt Nam ra quyết định cuối cùng. Quan hệ hợp tác giữa các đồng chí lãnh đạo của Đảng, chính quyền, quân đội của Việt Nam với Đoàn Cố vấn vô cùng ăn ý, có thể nói là quan hệ rất thân mật, rất tín nhiệm lẫn nhau. Tất cả những điều kiện ấy đã chuẩn bị rất tốt cho tổ chức chiến dịch Điện Biên Phủ với quy mô to lớn hơn nhiều.
4-Chiến dịch Điện Biên Phủ, một chiến dịch động viên toàn dân, là một chiến dịch quy mô lớn nhất, thời gian dài nhất trong cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Nam.
Cuối năm 1953, kinh qua trao đổi ý kiến sâu sắc giữa lãnh đạo cao cấp của hai đảng, hai quân đội Việt Trung, Trung ương Đảng Việt Nam ra quyết định trọng đại tiến hành đòn quyết chiến chiến lược với quân Pháp tại Điện Biên Phủ.
Thời gian trôi qua, chiến dịch này tuy cách hôm nay đã tròn 50 năm (Bài viết nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2004) - ND), song ngày hôm nay hồi tưởng lại vẫn hiện ra rõ mồn một trước mắt.
Trong quá trình chuẩn bị và thực thi chiến dịch, khối lượng nhân lực vật lực mà phía Việt Nam động viên khổng lồ chưa từng có. Quân chủ lực của quân đội nhân dân Việt Nam tập trung đến chung quanh Điện Biên Phủ, đã hình thành thế bao vây lớn đối với quân Pháp.Sự điều động tập kết vũ khí đạn dược, sự bố trí cao độ hoả lực thì khỏi phải nói, sự động viên dân công phục vụ tiền tuyến càng có quy mô chưa từng có từ khi Việt Nam chống Pháp.
Cuối năm 1953, kinh qua trao đổi ý kiến sâu sắc giữa lãnh đạo cao cấp của hai đảng, hai quân đội Việt Trung, Trung ương Đảng Việt Nam ra quyết định trọng đại tiến hành đòn quyết chiến chiến lược với quân Pháp tại Điện Biên Phủ.
Thời gian trôi qua, chiến dịch này tuy cách hôm nay đã tròn 50 năm (Bài viết nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2004) - ND), song ngày hôm nay hồi tưởng lại vẫn hiện ra rõ mồn một trước mắt.
Trong quá trình chuẩn bị và thực thi chiến dịch, khối lượng nhân lực vật lực mà phía Việt Nam động viên khổng lồ chưa từng có. Quân chủ lực của quân đội nhân dân Việt Nam tập trung đến chung quanh Điện Biên Phủ, đã hình thành thế bao vây lớn đối với quân Pháp.Sự điều động tập kết vũ khí đạn dược, sự bố trí cao độ hoả lực thì khỏi phải nói, sự động viên dân công phục vụ tiền tuyến càng có quy mô chưa từng có từ khi Việt Nam chống Pháp.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là một trận công kiên chiến quy mô lớn. Trang bị vũ khí, bổ cấp đạn dược, tổ chức hoả lực, cung ứng hậu cần, v.v… số lượng đều cực kỳ khổng lồ. Phía Trung Quốc quyết định toàn lực chi viện, chiến trường cần thứ gì, cần bao nhiêu, đều cố gắng cung cấp nhanh nhất.
Nhằm đối phó với ưu thế trên không và pháo hoả mãnh liệt của quân Pháp, Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc mệnh lệnh cho Quân giải phóng nhân dân điều động tập kết 24 khẩu lựu pháo 105 tốt nhất, cao xạ pháo và hàng trăm loại hoả pháo, cấp tốc vận chuyển đưa vào Việt Nam. Sườn núi chung quanh Điện Biên Phủ dốc đứng hiểm trở, pháo lớn muốn tiến vào ẩn náu trong trận địa chỉ có thể dựa vào sức người tay kéo vai vác. Chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam quen tác chiến trong điều kiện khó khăn gian khổ, một lần nữa thể hiện rõ tinh thần chịu đựng khó khăn gian khổ, kiên cường lao động. Một khẩu lựu pháo nặng mấy tấn, đương nhiên do hàng trăm chiến sĩ dùng mấy dây thừng to lớn buộc vào kéo như trò chơi kéo co, hò dô theo từng đợt nhịp nhàng, chuyển bánh từng bước một, tiến vào trận địa đã được chuẩn bị sẵn. Thực sự khiến mọi người thán phục!
Sự hợp tác thân mật của tình bạn chiến đấu Việt -Trung đã được thể hiện đầy đủ nhất trong chiến dịch này.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Vi Quốc Thanh là Tổng cố vấn quân sự. Cố vấn quân sự các cấp của phía Trung Quốc ra tiền tuyến dốc toàn lực hiệp tác giúp đỡ.
Sự hợp tác giữa hai bên vô cùng ăn ý, cùng tiến hành nghiên cứu bố trí tác chiến, phương pháp tác chiến, vận dụng chiến thuật, kế hoạch rất chu toàn bí mật. Đứng trước tình hình quân địch bố phòng nghiêm mật, công sự kiên cố, hoả lực mãnh liệt, cố vấn Trung Quốc đã giới thiệu cách đánh gần, đào giao thông hào sát địch, còn cử những chuyên gia đào hào của Quân chí nguyện từ Triều Tiên về nước sang Điện Biên Phủ, giúp đỡ chỉ đạo thực thi tác chiến hầm hào, thu được hiệu quả rất tốt.
Giai đoạn thứ nhất của chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu chiến đấu từ ngày 13 tháng 3 năm 1954. Trước khi bộ binh công kích, cuộc đấu pháo của hai bên xé nát bầu trời đêm, ngẫu nhiên còn có đạn pháo bay lên chọi nhau trên không, ánh lửa khói đạn mù trời; mặt đất rung lên tiếng pháo bốn phía, tiếng hô xung phong giết giặc của quân đội nhân dân Việt Nam vang động rừng hoang núi vắng chung quanh.
Khi giai đoạn thứ hai tiến công khu Trung tâm, hai bên tranh giành vô cùng quyết liệt, trên chiến trường ở vào trạng thái giằng co.
Đứng trước tình hình mới xuất hiện, những người bạn chiến đấu Việt -Trung cùng nhau nghiên cứu tiếp tục áp dụng cách đánh đào chiến hào ngang dọc, đánh dũi đánh lấn, chia cắt bao vây, tiêu diệt từng lô cốt quân địch, khi đó gọi cách đánh này là chiến thuật “Bóc măng tre”.
Thế là, các cụm cứ điểm của quân Pháp ở Điện Biên Phủ cuối cùng đã bị bóc đi dần từng mảng từng lớp một.
Trải qua trên 50 ngày đêm chiến đấu anh hùng dũng cảm, quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hành tổng công kích vào ngày 7 tháng 5, tấn công tiêu diệt toàn bộ Điện Biên Phủ, giành thắng lợi hoàn toàn.
Trong Bộ Tổng chỉ huy của quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tổng cố vấn Vi Quốc Thanh phấn khởi nắm chặt hai tay, những người bạn chiến đấu Việt Trung xúc động ôm chặt lấy nhau, khắp phòng tràn đầy không khí hân hoan chiến thắng.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quy mô lớn nhất, mang ý nghĩa quyết định trong cuộc chiến tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam. Chiến dịch này kết thúc, cuối cùng quân đội nhân dân Việt Nam thắng lợi triệt để tiến công làm chủ Điện Biên Phủ, tiêu diệt toàn bộ binh lực quân đội thực dân Pháp với trên 16.000 tên, đánh một dấu son viên mãn trong cuộc Chiến tranh chống Pháp 8 năm của nhân dân Việt Nam.
Nhằm đối phó với ưu thế trên không và pháo hoả mãnh liệt của quân Pháp, Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc mệnh lệnh cho Quân giải phóng nhân dân điều động tập kết 24 khẩu lựu pháo 105 tốt nhất, cao xạ pháo và hàng trăm loại hoả pháo, cấp tốc vận chuyển đưa vào Việt Nam. Sườn núi chung quanh Điện Biên Phủ dốc đứng hiểm trở, pháo lớn muốn tiến vào ẩn náu trong trận địa chỉ có thể dựa vào sức người tay kéo vai vác. Chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam quen tác chiến trong điều kiện khó khăn gian khổ, một lần nữa thể hiện rõ tinh thần chịu đựng khó khăn gian khổ, kiên cường lao động. Một khẩu lựu pháo nặng mấy tấn, đương nhiên do hàng trăm chiến sĩ dùng mấy dây thừng to lớn buộc vào kéo như trò chơi kéo co, hò dô theo từng đợt nhịp nhàng, chuyển bánh từng bước một, tiến vào trận địa đã được chuẩn bị sẵn. Thực sự khiến mọi người thán phục!
Sự hợp tác thân mật của tình bạn chiến đấu Việt -Trung đã được thể hiện đầy đủ nhất trong chiến dịch này.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Vi Quốc Thanh là Tổng cố vấn quân sự. Cố vấn quân sự các cấp của phía Trung Quốc ra tiền tuyến dốc toàn lực hiệp tác giúp đỡ.
Sự hợp tác giữa hai bên vô cùng ăn ý, cùng tiến hành nghiên cứu bố trí tác chiến, phương pháp tác chiến, vận dụng chiến thuật, kế hoạch rất chu toàn bí mật. Đứng trước tình hình quân địch bố phòng nghiêm mật, công sự kiên cố, hoả lực mãnh liệt, cố vấn Trung Quốc đã giới thiệu cách đánh gần, đào giao thông hào sát địch, còn cử những chuyên gia đào hào của Quân chí nguyện từ Triều Tiên về nước sang Điện Biên Phủ, giúp đỡ chỉ đạo thực thi tác chiến hầm hào, thu được hiệu quả rất tốt.
Giai đoạn thứ nhất của chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu chiến đấu từ ngày 13 tháng 3 năm 1954. Trước khi bộ binh công kích, cuộc đấu pháo của hai bên xé nát bầu trời đêm, ngẫu nhiên còn có đạn pháo bay lên chọi nhau trên không, ánh lửa khói đạn mù trời; mặt đất rung lên tiếng pháo bốn phía, tiếng hô xung phong giết giặc của quân đội nhân dân Việt Nam vang động rừng hoang núi vắng chung quanh.
Khi giai đoạn thứ hai tiến công khu Trung tâm, hai bên tranh giành vô cùng quyết liệt, trên chiến trường ở vào trạng thái giằng co.
Đứng trước tình hình mới xuất hiện, những người bạn chiến đấu Việt -Trung cùng nhau nghiên cứu tiếp tục áp dụng cách đánh đào chiến hào ngang dọc, đánh dũi đánh lấn, chia cắt bao vây, tiêu diệt từng lô cốt quân địch, khi đó gọi cách đánh này là chiến thuật “Bóc măng tre”.
Thế là, các cụm cứ điểm của quân Pháp ở Điện Biên Phủ cuối cùng đã bị bóc đi dần từng mảng từng lớp một.
Trải qua trên 50 ngày đêm chiến đấu anh hùng dũng cảm, quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hành tổng công kích vào ngày 7 tháng 5, tấn công tiêu diệt toàn bộ Điện Biên Phủ, giành thắng lợi hoàn toàn.
Trong Bộ Tổng chỉ huy của quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tổng cố vấn Vi Quốc Thanh phấn khởi nắm chặt hai tay, những người bạn chiến đấu Việt Trung xúc động ôm chặt lấy nhau, khắp phòng tràn đầy không khí hân hoan chiến thắng.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quy mô lớn nhất, mang ý nghĩa quyết định trong cuộc chiến tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam. Chiến dịch này kết thúc, cuối cùng quân đội nhân dân Việt Nam thắng lợi triệt để tiến công làm chủ Điện Biên Phủ, tiêu diệt toàn bộ binh lực quân đội thực dân Pháp với trên 16.000 tên, đánh một dấu son viên mãn trong cuộc Chiến tranh chống Pháp 8 năm của nhân dân Việt Nam.
Hồi tưởng lại giai đoạn lịch sử khó quên này, chúng tôi càng cảm thụ sâu sắc thêm tình bạn chiến đấu của nhân dân hai nước Trung Việt là do thế hệ lãnh đạo tiền bối Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dầy công vun đắp, kinh qua những người bạn chiến đấu hai nước chi viện lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, không ngừng được củng cố và tăng cường. Đúng như câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh thâm tình miêu tả:
-Mối tình hữu nghị Việt Hoa,
Vừa là đồng chí, vừa là anh em.
-Mối tình hữu nghị Việt Hoa,
Vừa là đồng chí, vừa là anh em.
-VŨ PHONG TẠO dịch theo Hồi ức của Trương Đức Duy, Văn Trang, Vương Đức Luân (Trung Quốc)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét